tienhung
Active Member
Cũng là saler laptop nhưng chính mình khi đi tìm máy cho khách hàng còn bị họ qua mặt bởi cái trò trẻ con này. Bực mình post bài lên đây cho anh em ai lỡ đi mua laptop nhớ chú ý chút nha không bị lừa đó.X-(
Hiện nay trên thị trường lưu hành rất nhiều laptop cũ mà nguồn gốc từ Trung Quốc. Ở đây chúng ta nên phân biệt:
+ Chúng tôi không nói đến các laptop made in China một các chung chung mà nói đến những người nhập khẩu đã mua các laptop từ thị trường Trung Quốc bất kể nó made in ở đâu đi nữa.
+ Ngoài ra không phải tất cả các laptop từ Trung Quốc nhập về đều bị sửa chữa hoặc có chất lượng kém mà khả năng 1 chiếc laptop nhập từ TQ có độ nguyên bản là cực kỳ thấp nếu không nói là hầu hết đều bị "mông má" làm "biến mất nguồn gốc số máy", thay đổi các bộ phận trong máy bằng các linh kiện có chất lượng kém và giá cả thấp hơn. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến giá thành cũng như chất lượng của máy (nếu so sánh với các máy có nguồn gốc nhập từ Mỹ, Úc....).
Có mấy đặc điểm chính sau để chúng ta kiểm tra xem đó là máy nhập từ TQ hay không:
- Máy từ TQ thường bị mất số seri number.
Số s/n của máy luôn được nhà sx in trên 1 chiếc tem thường có mã vạch dán ngay mặt dưới của laptop. Nó chính là tên tuổi hay tờ giấy khai sinh cho laptop. Mà dựa vào đó chúng ta có thể kiểm tra được tất cả các thông số của máy khi mới xuất xưởng. Các nhà mông má TQ rất ghét số s/n này vì họ muốn khai 1 em laptop 4 tuổi thành em laptop 10 tuổi để bán được giá hơn. Ví dụ máy nguyên bản có chíp Celeron M-1.3 nhưng họ lại muốn nó thành PenM 1.5Ghz do đó họ phải huỷ tờ giấy khai sinh của em bé laptop nhà ta rồi lắp chíp Pen M 1.5 vào thế là em bé 4 tuổi thành em bé 10 tuổi. Bạn có thể hỏi là tại sao các nhà mông má TQ không in 1 số s/n khác và dán vào máy? Chúng tôi có thể nói rằng có đấy cũng có laptop có số s/n "đểu" nhưng việc phát hiện ra tờ giấy khai sinh đểu đó không khó.
- s/n xịn ví dụ như của laptop IBM chẳng hạn thì in trên tem, giấy tem dầy, có tráng nilon, trắng đục, mã vạch kèm theo rõ nét
- s/n đểu thì in trên 1 miếng giấy mỏng hơn, trắng hơn, mã vạch in nhoè...
Cái mã vạch này tuy trông đơn giản nhưng với lối in thủ công thì không khó phát hiện với chỉ bằng mắt thường. cái mã vạch đểu này còn được các nhà sx hàng đểu của TQ in cả trên các linh kiện kiểu như pin và xạc...
Đối với máy DELL thì không có số s/n mà thay vào đó là số service tag nhưng cũng có mã vạch kèm theo.
- Máy từ TQ thường mất COA Windows bản quyền.
COA là gì nó viết tắt từ Certificate Of Authorization (chứng nhận quyền sử dụng). 1 laptop chỉ được coi là sử dụng 1 hệ điều hành Windows có bản quyển khi và chỉ khi nó được cài 1 HĐH có bản quyền từ nhà sx hoặc từ 1 đĩa CD/DVD của nhà sx và có COA tương ứng gắn vào dưới máy. Ví dụ Máy chạy Win XP Pro bản quyền thì nó chỉ có tác dụng khi laptop đó có tem COA gắn dưới máy.
+ Lưu ý: COA Windows của Microsoft cũng bị các bác Tàu khựa làm giá rất tinh vi. Nhưng nếu để 2 tem thật giả cạnh nhau là phân biệt được ngay. Tôi đã từng chứng kiến 1 chuyện không thể nhịn được cười khi nhình thấy 1 tem COA Windows XP các bác Tàu thay vì in là "XP Professional Edition" thì lại in là "XP Professional Esition"
- Máy từ TQ thường bị dán tem bảo hành chữ nho
Nhiều linh kiện như xạc, pin, HDD, ổ DVD hay DVD-CDRW cũng như máy có tem nhỏ có chữ tượng hình giống chữ nho của VN
- Máy từ TQ thường bọc nilon xung quanh màn hình
Tác dụng thì để bảo vệ màn hình rồi ai chả biết nhưng nói vậy để thấy các bác Tàu nhà ta tuy không tốt đẹp gì nhưng cũng muốn 1 bề ngoài hào nhoáng đó chứ Cũng vì cái hào nhoáng bề ngoài mà chẳng ít người tiêu dùng nhà ta vô tình là cừu non tình nguyện "hiến thân" cho tên sói già mang tên "Chinese".
trích từ web hanoilab.com.vn
Hiện nay trên thị trường lưu hành rất nhiều laptop cũ mà nguồn gốc từ Trung Quốc. Ở đây chúng ta nên phân biệt:
+ Chúng tôi không nói đến các laptop made in China một các chung chung mà nói đến những người nhập khẩu đã mua các laptop từ thị trường Trung Quốc bất kể nó made in ở đâu đi nữa.
+ Ngoài ra không phải tất cả các laptop từ Trung Quốc nhập về đều bị sửa chữa hoặc có chất lượng kém mà khả năng 1 chiếc laptop nhập từ TQ có độ nguyên bản là cực kỳ thấp nếu không nói là hầu hết đều bị "mông má" làm "biến mất nguồn gốc số máy", thay đổi các bộ phận trong máy bằng các linh kiện có chất lượng kém và giá cả thấp hơn. Do đó ảnh hưởng rất lớn đến giá thành cũng như chất lượng của máy (nếu so sánh với các máy có nguồn gốc nhập từ Mỹ, Úc....).
Có mấy đặc điểm chính sau để chúng ta kiểm tra xem đó là máy nhập từ TQ hay không:
- Máy từ TQ thường bị mất số seri number.
Số s/n của máy luôn được nhà sx in trên 1 chiếc tem thường có mã vạch dán ngay mặt dưới của laptop. Nó chính là tên tuổi hay tờ giấy khai sinh cho laptop. Mà dựa vào đó chúng ta có thể kiểm tra được tất cả các thông số của máy khi mới xuất xưởng. Các nhà mông má TQ rất ghét số s/n này vì họ muốn khai 1 em laptop 4 tuổi thành em laptop 10 tuổi để bán được giá hơn. Ví dụ máy nguyên bản có chíp Celeron M-1.3 nhưng họ lại muốn nó thành PenM 1.5Ghz do đó họ phải huỷ tờ giấy khai sinh của em bé laptop nhà ta rồi lắp chíp Pen M 1.5 vào thế là em bé 4 tuổi thành em bé 10 tuổi. Bạn có thể hỏi là tại sao các nhà mông má TQ không in 1 số s/n khác và dán vào máy? Chúng tôi có thể nói rằng có đấy cũng có laptop có số s/n "đểu" nhưng việc phát hiện ra tờ giấy khai sinh đểu đó không khó.
- s/n xịn ví dụ như của laptop IBM chẳng hạn thì in trên tem, giấy tem dầy, có tráng nilon, trắng đục, mã vạch kèm theo rõ nét
- s/n đểu thì in trên 1 miếng giấy mỏng hơn, trắng hơn, mã vạch in nhoè...
Cái mã vạch này tuy trông đơn giản nhưng với lối in thủ công thì không khó phát hiện với chỉ bằng mắt thường. cái mã vạch đểu này còn được các nhà sx hàng đểu của TQ in cả trên các linh kiện kiểu như pin và xạc...
Đối với máy DELL thì không có số s/n mà thay vào đó là số service tag nhưng cũng có mã vạch kèm theo.
- Máy từ TQ thường mất COA Windows bản quyền.
COA là gì nó viết tắt từ Certificate Of Authorization (chứng nhận quyền sử dụng). 1 laptop chỉ được coi là sử dụng 1 hệ điều hành Windows có bản quyển khi và chỉ khi nó được cài 1 HĐH có bản quyền từ nhà sx hoặc từ 1 đĩa CD/DVD của nhà sx và có COA tương ứng gắn vào dưới máy. Ví dụ Máy chạy Win XP Pro bản quyền thì nó chỉ có tác dụng khi laptop đó có tem COA gắn dưới máy.
+ Lưu ý: COA Windows của Microsoft cũng bị các bác Tàu khựa làm giá rất tinh vi. Nhưng nếu để 2 tem thật giả cạnh nhau là phân biệt được ngay. Tôi đã từng chứng kiến 1 chuyện không thể nhịn được cười khi nhình thấy 1 tem COA Windows XP các bác Tàu thay vì in là "XP Professional Edition" thì lại in là "XP Professional Esition"
- Máy từ TQ thường bị dán tem bảo hành chữ nho
Nhiều linh kiện như xạc, pin, HDD, ổ DVD hay DVD-CDRW cũng như máy có tem nhỏ có chữ tượng hình giống chữ nho của VN
- Máy từ TQ thường bọc nilon xung quanh màn hình
Tác dụng thì để bảo vệ màn hình rồi ai chả biết nhưng nói vậy để thấy các bác Tàu nhà ta tuy không tốt đẹp gì nhưng cũng muốn 1 bề ngoài hào nhoáng đó chứ Cũng vì cái hào nhoáng bề ngoài mà chẳng ít người tiêu dùng nhà ta vô tình là cừu non tình nguyện "hiến thân" cho tên sói già mang tên "Chinese".
trích từ web hanoilab.com.vn