• Hiện tại trang web đang trong quá hình chuyển đổi và tái cấu trúc lại chuyên mục nên có thể một vài chức năng chưa hoàn thiện, một số bài viết và chuyên mục sẽ thay đổi. Nếu sự thay đổi này làm bạn phiền lòng, mong bạn thông cảm. Chúng tôi luôn hoan nghênh mọi ý kiến đóng góp để chúng tôi hoàn thiện và phát triển. Cảm ơn
T

Tin nhắn hồ sơ Latest activity Các bài đăng Giới thiệu

  • *phương pháp ngoại khoa :
    cắt đường dẩn truyền cảm giác đau
    *vật lý trị liệu
    • chạy tia hông ngoại
    • song ngắn
    • từ trường tần số thấp
    • laser công xuất thấp

    Tóm lại :đau là một cơ chế bảo vệ của người bệnh là cảm giác chủ quan của người bệnh cũng là tiêu trí trong kết quả diều trị.
    Hiểu biết về đau giúp người thầy thuốc tự tin hơn khi khám chẩn đoán và điều trị cho bệnh nhân .
    thuốcgiảm đau steroid :có tác dụng mạnh hơn nhưng các tai biến của nó khi dùng liều cao gây suy thượng thấp cấp gây tử vong và các biến chứng lâu dài mà nó gây nên như đái đường, đục thuỷ tinh thể ,loét chảy máu đường tiêu hoá, loãmg xương, suy giam miễn dịch ………
    *phương pháp xoa bóp :
    Ta biết rằng tín hiệu đau thường được truyền cùng tín hiệu súc giác và hai tín hiệu này thường cân bằng nhau tín hiẹu này kích thích có thễ ức chế tín hiệu kia.
    *phương pháp châm cứu:
    cơ chế chưa rõ ràng có thể do ức chế cảm giác đau ,và hoạt hoá hệ thống giảm dau củacơ thể làm tằng bài tiếtcác chất giảmđau nội sinh
    10.Các phương pháp gảimđảutên lâm sàng :
    *thuốc giảm đau tác dụng trên thần kinh trung ương
    Cơ chế chung là làm giảm cảm giác đau và ức chế thần kinh trung ương
    morphin được sử dụng phổ biến nhất.
    Tuy nhiên khi dung chúng hết sức luy ý đén các tác dụng phụ của nó vì qua hàng rào máu não và làm suy hô hâp nên cấm dùng cho phụ nữ có thai và trẻ em dưới 18 tuổi.
    gây nghiện
    các opiate tổng hợp có tác dụng gần giống morphin cũng gây nghiện
    thuốc giảm đau tác dụng ngoại biên. gồm các dẫn xuất salicylat ,pyarzonon,aniline,indol….
    họ thuốc giảm đau chống viêm non-steroid
    trên lâm sang hay dùng nhát là paracetamol và các biệt dược cùng gốc với nó.
    10.Ta gặp các hội chứng rối loạn cảm giác dau sau:
    hội chứngtăng cảm giác đau
    • hội chứng đồi thị
    • hội chứng Herper-Zoster
    • hội chứng Brown-Sequard
    • hội chứng đau dầu
    • …..
    Đau là một triệu chứng rất có giá trị cho chẩn đoán và diều trị .Một trong những tiêu chuẩn khỏi bệnh của bệnh nhân là hết hay giảm đau.
    Một người thầy thuốc giỏi khi dựa vào triệu chứng này có thể chẩn đoẩn bệnh từ đó mà điều trị đúng.
    Hầu hết các bệnh khi bệnh nhân có dau đều phải điều trị triệu chứng dau vì đây là triệu chứng khiến bệnh nhân khó chụi nhất. Thực tế có nhiều phương pháp giảm đau sau đây xin liệt kê vài phương pháp
    -co cơ :
    • Gây tăng chuyển hoá khiến thiếu oxy
    • chuyển hoá yếm khí gây giải phóng các hoá chất như trên
    • do kích thích trực tiếp vào bộ phận nhận cảm hoá học

    Trên lâm sang đau là rất thường gặp đau có thể do 1 nguyên nhân hoặc nhiều nguyên nhân.

    10.Ta gặp các hội chứng rối loạn cảm giác dau sau:
    8. Đáp ứng với cảm giác đau cảu cơ thể :
    • phản ứng vận động
    • phản xạ rút lại
    • phản ứngtâm lý lo âu, kêu la, chán nản…..

    9.Các nguyên nhân gây đau thong thường :
    -Tổn thương mô :
    Các tác nhân cơ học ,nhiệt độ ,kích thích vào bộ phận nhận cảm giác đau
    khi mô bị tổn thương sẽ giải phóng các chất hóa học như histamin ,bradykinin ,acid, ion K,serotonin , các chat này tácđọng vào bộ phận nhận cảm đau hoá học.
    -thiếu máu mô :
    Do chuyển hoá yếm khí sinh ra các hoá chất lactic ,enzyme phân giải protein ,bradykinin …. gây đau.
    7.Trung tâm nhận thức cảm giác đau :
    • ởcấu tạo lưới
    • ở đồi thị
    • và các trung tâm khác dưới vỏ
    Vai trò của vỏ não thì sao? vỏ não có vai trò nhận thức mức độ đau .
    Người ta nói đến chất P trong việc gây và nhạn cảm giác đau .
    +các cẩu trúc thần kinh tham gia cảm gáic đau :
    • quanh não thất III ,
    • chẫt sám quang cuống,
    • thân não,
    Kích thích vào những cấu trúc này gây đau và có thể ức chế cảm giác đau
    +các chất sinh học tham giảm đau
    • morphin
    • enkephanin
    • endorphin
    • dynophin
    • serotonin
    • …..
    ở đây tôi chỉ đè cập 1 cách sơ bộ còn đi sâu nghiên cứu thì dẫn truyền cảm giác đau cũng như bất cứ đãn truyền cảm giác nào cũng có 5 khâu :
    1. bộ phận nhận cảm
    2. bộ phận dản truyền
    3. bộ phận xử lý
    4. bộ phận dẫn truyền ra
    5. bộ phận đáp ứng
    Khi có tổn thương bất kì khâu nào trong 5 khâu trên thì cũng không gây ra cảm giác đau được.
    Đường cảm giác đau rát :sợi cảm giácđau rát và đau sâu tận cùng ở cấu tạo lưới , ở thân não và nhẩntong của đồi thị .Chúng toả rộng khắp vùng cấu tạo lưới và nằm giữa nhấn dồi thị .Chức năng chủ yếu là chuyển tín hiệu đến các bộ phận chủ yếu của não.
    Hiểu được đường đi củađản tuyễn cảm gIác đau có ý nghĩa rất to lớn trong chẩn đoán và điều trị bệnh .
    Khi tổn thương đường đãn truyền cảm giác bệnh nhân sẽ mất cảm giác đau, mất cảm giác đau nhói chứng tỏ tổn thương đường dẩn tuyền cảm giác đau nhanh từ đó làm cơ thể phản ứng chậm chạp hơn trước tác nhân gây bệnh .
    Tổn thương tuỷ sống do nhiều nguyên nhân (viêm ,lao ,..)gay cắt đứt đường dẫn truyền cảm giác đau bệnh nhân sẽ mấtcảm giác đau.
    +đường đãn truyền cảm giác đau từ gai-dồi thị trước bên
    Các sợi này vào sừng sau tuỷ sống và dến các neuron chất sám sừng sau tuỷ sống, các tín hiệu này được đãn truyền qua 1 hoặc nhiều neuron của sởi trục ngắn ở tuỷ sống . Sau đó bắt chéo sang bên đối diện ở mép trước tuỷ sóng và lên não qua đường gai dồi thị bên.
    Khi dẫn truyền cảm giác đau được vào não chúng được tách thành hai đường :đường cảm giác đau nhói và đừng cảm giác đau rát.
    Đường cảm gáic đau nhói tận cùng ở phức hợp bụng nền và có lien quan chặt chẽ với dẩn tuyền cảm giác xúc giác .Sau đó các tín hiệu được truyền đến các vùng khác của đồi thị và vùng cảm giác của vỏ não .Tín hiệu đến vỏ não chủ yếu là khu trú.
    +Từ ngoại biên vào tuỷ sống: nhờ hai dây Að dãn truyền với tốc độ 6-30 m/giây (sợi cảm giác đau nhnah ) và dây C với tốc độ 0.5-2m/giây(sợi cảm giác đau chậm).
    Sợi đau nhanh gây cảm giác đau nhói nếu bị ức chế sẽ không gây cảm gáic đau nhói.
    Sợi đau chậm nếu bị ức chế sẽ không gây cảm giác đau rát đau âm ỉ.
    Vì có 2 loại sợi cảm giác đau như vậy nên khi có kích thích với cường độ mạnh sẽ gây đau nhói sau đó là đau rát .
    Cảm giác đau nhói đến nhanh giúp ta biết đang có tác nhân kích thích và để cơ thể nhận ra và thoát khỏi kích thích đó.
    5.Các tác nhân gây đau :có nhiều tuy nhiên có thể xếp chúng vào 3 nhóm chính là :
    • Tác nhân cơ học
    • TYácnhân vật lý nóng lạnh
    • Tác nhân hoá học đó là các hoá chất ngoại sinh như acid base …hay nội sinh là các chất trung gian hoá học như :bradykinin,serotonin,histamine, enzyme phân giải protein ….
    Môt số bộ phận chỉ nhận cảm với tác nhân cơ học một số khác chụi nhận cảm với tác nhân hoá học, một số chỉ nhận cảm với tác nhân lý học và chúng được gọi với các tên tương ứng bộ phận nhận cảm với kích thích hoá học ,cơ học ,lý học.
    Cảm giác đau của chúng ta không có tính thích nghi. Điều này khác với các cảm giác khác, các kích thích càng tăng thì ngưỡng đau càng giảm điều này là vô cùng quan trọng .
    6. Đường dẫn truyền cảm giác đau :
    4.Bộ phận nhận cảm giác đau :có ở
    • Bề mắt da các mô như da ,
    • Màng xương .
    • Thành động mạch .
    • Bề mặt khớp,lều não.
    • Khung vòm xọ.
    Hầu hết các tạng trong cơ thể ít có cảm giác đau tuy nhiên nếu tổn thương rộng kích thích lâu sẽ sinh cảm giác đau và tập hợp lại gọi là đau nội tạng.
    Điều này giả thích khi bị bỏng ,khi co kéo căng động mạch, khi bị viêm khớp ,khi bị gãy xưỡng, viêm màng xương bệnh nhân rất đau .
    Theo kinh điển đau được chia ra làm :4 loại cơ bản
    • Đau nhói .
    • Đau rát (đau như bỏng ).
    • Đau quần quại đau vật vã.
    • Đau âm ỉ .
    3.Ngưỡng đau:
    • Là cường đọ kích thích nhỏ nhất có thế gây cảm giác đau
    • 1người bình thường có 22 mức nhận biết khác nhau về đau
    • Giứa các cá thể khác nhau ngưỡng đau ít có sự khác bịêt (kể cả giới tính tuổi tác chủng tộc hầu như đều có ngưỡng đau như nhau )
    • Nhưng phản ứng với đau lại rất khác nhâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố (dângiangọi là sựcamchịu hay sự chụi đựng )
    7. Mỗi cơn kéodài bao lâu ?
    8. Đaucó lan đi đâu không ?
    9. Các yêus tố làm đau tăng ?
    10. Các yếu tố làm đau ?
    11. Cảc triệu chứng khác đi kèm ?


    Để giúp các bạn sinh viên hiểu biết về triệu chứng đau và ứng dụng hàng ngày trong lâm sàng khi đi hỏi bệnh cũng như trong cuộc sống.
    Đặc biệt giúp các bác sỹ lâm sàng hiểu biết và điều trị bệnh có hiêu quả .
    Tôi xin trình bày vài nét sơ đại cương về ĐAU :

    1.Mục đích của cảm giác đau :
    • Là một cơ chế bảo vệ của cơ thể
    • Báo hiệu chúng ta biết đang có tác nhân kích thích có hại giúp cơ thể nhận ra và loại bỏ tác nhân đó
    2.Phân loại:
    Tác giả : Trần Trung Trưởng (truonghmu) Đai học y hà nội

    Hà nội ngày 03/10/2009.
    D OWNLOAD:
    http://www.mediafire.com/?sharekey=22f16f6bdaf04cec931c7453395df025e04e75f6e8ebb871

    ĐAU-PAIN

    Trong thực tế lâm sàng hầu hết bệnh nhân đến khám bệnh vì cảm giác đau ngoài ra còn các lý do khác nữa khiến bệnh nhân di khám nhưng ĐAU là nguyên nhân phổ biến nhất
    dựa vào triệu chứng đau mà 1 thầy thuốc có thể chẩn đoán được toới 90% bệnh
    với kinh điển là không bỏ sót 10 câu hỏi sau
    1. Xuất hiện từ bao giờ ?
    2. Xuất hiện trong hoàn cảnh nào? hay là tự nhiên ?
    3. Đau ở đâu vị trí nào ?
    4. Tính chất đau như thế nào ?
    5. Đau chói đau rát hay đau âm ỉ ?
    6. Đau có thành cơn không ?
    to cung co rat nhiéu sach y hoc nhung nang lam post len mang hoi lau nen ai can thi hay lien lac vôi theo dia chi email hoac sdt 01685111603.phan dau vi cong dong vi hieu biet ngay cang mo rong truoc kho tang kien thuc bai la chung ta cvung nhau tien buoc
  • Đang tải…
  • Đang tải…
  • Đang tải…
Back
Top